Hãng Tàu Zim Báo Lỗ 163 Triệu Đô Trong Năm 2016
Ngay sau khi Zim công bố đạt lợi nhuận tốt trong quý 4 năm 2016, hãng đã đưa ra thông báo lỗ 163,5 triệu USD trong suốt năm tài chính 2016 sau khi cân đối các nguồn thu và chi phí hoạt động của mình
Nếu trong năm 2015 Zim có lợi nhuận ròng 6,5 triệu USD thì trong báo cáo tài chính một năm sau đó hãng cho biết đã đạt lợi nhuận âm. Nguyên nhân trực tiếp được đưa ra là do giá cước vận tải xuống thấp, trung bình mỗi một TEU cước phí giảm 902 USD (gỉam 19,9%) so với trước đó, mặc dù Zim đã tăng số lượng vận tải lên 5,2% tức tăng khoảng 2,4 triệu TEU trong thời gian qua. Zim cũng đã điều chỉnh giảm chi phí họat động của mình 14%, sự điều chỉnh về khối lượng vận tải, chi phí hoạt động, giá cước,... đã giúp Zim có được lợi nhuận đáng kể trong năm 2016 mặc cho nhiều đơn vị cùng ngành liên tục báo lỗ và phá sản, tuy nhiên kết quả khả quan đó vẫn chưa đủ mạnh để cứu cánh cho một năm không thực sự tốt đẹp của vận tải biển quốc tế
Với vị thế của một trong 20 hãng vận tải biển hàng đầu thế giới, Zim có vai trò quan trọng trong nền công nghiệp vận tải cuả Israel, vói trụ sở chính đặt ở Haifa và một trụ sở đóng tại Bắc Mỹ điều hành 80 tàu vận tải container kho hàng, container văn phòng, container lạnh,... trong đó có 13 mà Zim nắm quyền hoàn toàn hoặc một phần
Như chia sẻ trước đó của ông Rafi Danieli, giám đốc điều hành của Zim, hãng sẽ triển khai hoạt động với tư cách là một hãng tàu độc lập, không phụ thuộc vào quá trình gia nhập các liên minh vận tải quốc tế đã được thỏa thuận trước đó, Zim có đủ khả năng để cạnh tranh và hướng tới các khách hàng cao cấp, trong đó ưu tiên tâp trung vào các khu vực mà công ty có thế mạnh từ trước.
Báo cáo công bố tình hình hoạt động của Zim trong năm vừa qua được xem là điều hoàn toàn là điều dễ hiểu và không có bất ngờ, bởi thực tế thị trường vận tải toàn cầu liên tiếp gặp phải những cú thúc không hề nhẹ khiến cho con tàu của nhiều hãng lao đao thậm chí không còn giữ nổi mình trước những đợt sóng liên tiếp như thế.
Nếu trong năm 2015 Zim có lợi nhuận ròng 6,5 triệu USD thì trong báo cáo tài chính một năm sau đó hãng cho biết đã đạt lợi nhuận âm. Nguyên nhân trực tiếp được đưa ra là do giá cước vận tải xuống thấp, trung bình mỗi một TEU cước phí giảm 902 USD (gỉam 19,9%) so với trước đó, mặc dù Zim đã tăng số lượng vận tải lên 5,2% tức tăng khoảng 2,4 triệu TEU trong thời gian qua. Zim cũng đã điều chỉnh giảm chi phí họat động của mình 14%, sự điều chỉnh về khối lượng vận tải, chi phí hoạt động, giá cước,... đã giúp Zim có được lợi nhuận đáng kể trong năm 2016 mặc cho nhiều đơn vị cùng ngành liên tục báo lỗ và phá sản, tuy nhiên kết quả khả quan đó vẫn chưa đủ mạnh để cứu cánh cho một năm không thực sự tốt đẹp của vận tải biển quốc tế
Với vị thế của một trong 20 hãng vận tải biển hàng đầu thế giới, Zim có vai trò quan trọng trong nền công nghiệp vận tải cuả Israel, vói trụ sở chính đặt ở Haifa và một trụ sở đóng tại Bắc Mỹ điều hành 80 tàu vận tải container kho hàng, container văn phòng, container lạnh,... trong đó có 13 mà Zim nắm quyền hoàn toàn hoặc một phần
Như chia sẻ trước đó của ông Rafi Danieli, giám đốc điều hành của Zim, hãng sẽ triển khai hoạt động với tư cách là một hãng tàu độc lập, không phụ thuộc vào quá trình gia nhập các liên minh vận tải quốc tế đã được thỏa thuận trước đó, Zim có đủ khả năng để cạnh tranh và hướng tới các khách hàng cao cấp, trong đó ưu tiên tâp trung vào các khu vực mà công ty có thế mạnh từ trước.
Báo cáo công bố tình hình hoạt động của Zim trong năm vừa qua được xem là điều hoàn toàn là điều dễ hiểu và không có bất ngờ, bởi thực tế thị trường vận tải toàn cầu liên tiếp gặp phải những cú thúc không hề nhẹ khiến cho con tàu của nhiều hãng lao đao thậm chí không còn giữ nổi mình trước những đợt sóng liên tiếp như thế.