Cảng Busan-Hàn Quốc Sẽ Chịu Ảnh Hưởng Lớn Sau Khi Hanjin Phá Sản
Sau sự việc phá sản của hãng tàu container kho Hanjin Shipping- Hàn Quốc, cảng Busan sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề khi số lượng container qua cảng này bị sụt giảm
Hanjin Shipping bắt đầu nộp đơn bảo hộ phá sản lên toàn án Seoun cuối tháng 8/2016, trước đó dự báo của giới phân tích cho biết vụ việc này không gây ảnh hưởng quá nhiều tới năng suất của cảng Busan, tuy nhiên hiện nay nhận định này đã bị thay đổi
Cảng Busan được biết đến là cảng lớn nhất của Hàn Quốc, và là trung tâm vận tải container hàng hóa, container làm văn phòng, container lạnh... của cả châu Á. Những biến động của thị trường sau khi Hanjin phá sản, sự cải tổ của các liên minh hãng tàu cũng có tác động xấu tới tình hình khai thác của cảng
Theo dự báo của Viện Hàng Hải Hàn Quốc, khối lượng hàng tại cảng sẽ giảm 3,5% trong năm 2017. Trước đó, tình hình kinh doanh tại cảng Busan khá tốt, năm 2015 cảng đón 10 triệu TEU, trong đó 36,7% là các tuyến Á-Mỹ, 6,7% là các tuyến Á-Âu. Trong năm tới, sản lượng có thể giảm tới 350.000 TEU tại cảng Busan.
Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả, số liệu trên chỉ dựa trên 3 liên minh vận tải là G6, Ocean Og CKYHE), và không bao gồm 2M + H, nếu tính vào 2M + H thì sản lượng sụt giảm của container qua cảng chắc chắn sẽ còn cao hơn thế nữa
Cảng Busan là cảng biển lớn thứ 6 trên thế giới, nằm ở cửa sông Naktong của Hàn Quốc, gồm 4 bến cảng với các trang thiết bị hiện đại: cảng Nam, Bắc, Dadaepo và Gamcheon với tổng chiều dài 26,8 Km, có thể đón 169 tàu cập bến cùng một lúc, xử lý 90 triệu tấn hàng hóa/năm. Hiện nay, Busan có thể đảm nhiệm 40% tổng khối lượng hàng hóa đường biển của Hàn Quốc, 80% lượng hàng hóa container hàng, văn phòng, container nhà vệ sinh..., và 40% sản lượng thuỷ hải sản đóng trong các container lạnh
Sau khi Hanjin bị phá sản, chính phủ Hàn Quốc đã cố gắng hỗ trợ về vấn đề thanh khoản và giúp Hanjin trả nợ, cơ cấu lại các hoạt động của mình nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế, tuy nhiên thực tế chúng ta có thể thấy sự tác động của vụ việc không chỉ giới hạn trong đất nước Hàn Quốc.
Busan là cảng container lớn nhất Hàn Quốc |
Hanjin Shipping bắt đầu nộp đơn bảo hộ phá sản lên toàn án Seoun cuối tháng 8/2016, trước đó dự báo của giới phân tích cho biết vụ việc này không gây ảnh hưởng quá nhiều tới năng suất của cảng Busan, tuy nhiên hiện nay nhận định này đã bị thay đổi
Cảng Busan được biết đến là cảng lớn nhất của Hàn Quốc, và là trung tâm vận tải container hàng hóa, container làm văn phòng, container lạnh... của cả châu Á. Những biến động của thị trường sau khi Hanjin phá sản, sự cải tổ của các liên minh hãng tàu cũng có tác động xấu tới tình hình khai thác của cảng
Theo dự báo của Viện Hàng Hải Hàn Quốc, khối lượng hàng tại cảng sẽ giảm 3,5% trong năm 2017. Trước đó, tình hình kinh doanh tại cảng Busan khá tốt, năm 2015 cảng đón 10 triệu TEU, trong đó 36,7% là các tuyến Á-Mỹ, 6,7% là các tuyến Á-Âu. Trong năm tới, sản lượng có thể giảm tới 350.000 TEU tại cảng Busan.
Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả, số liệu trên chỉ dựa trên 3 liên minh vận tải là G6, Ocean Og CKYHE), và không bao gồm 2M + H, nếu tính vào 2M + H thì sản lượng sụt giảm của container qua cảng chắc chắn sẽ còn cao hơn thế nữa
Cảng Busan là cảng biển lớn thứ 6 trên thế giới, nằm ở cửa sông Naktong của Hàn Quốc, gồm 4 bến cảng với các trang thiết bị hiện đại: cảng Nam, Bắc, Dadaepo và Gamcheon với tổng chiều dài 26,8 Km, có thể đón 169 tàu cập bến cùng một lúc, xử lý 90 triệu tấn hàng hóa/năm. Hiện nay, Busan có thể đảm nhiệm 40% tổng khối lượng hàng hóa đường biển của Hàn Quốc, 80% lượng hàng hóa container hàng, văn phòng, container nhà vệ sinh..., và 40% sản lượng thuỷ hải sản đóng trong các container lạnh
Sau khi Hanjin bị phá sản, chính phủ Hàn Quốc đã cố gắng hỗ trợ về vấn đề thanh khoản và giúp Hanjin trả nợ, cơ cấu lại các hoạt động của mình nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế, tuy nhiên thực tế chúng ta có thể thấy sự tác động của vụ việc không chỉ giới hạn trong đất nước Hàn Quốc.