Tuyến Vận Tải Á-Mỹ Của Hanjin Shipping Đã Có Chủ Mới
Tòa án trung tâm Seoul đã chính thức ra quyết định cuối cùng về hoạt động vận tải container kho hàng hóa trên tuyến Á-Mỹ của Hanjin Shipping
Theo đó, Korea Kline Corporation đã mua lại toàn bộ tuyến vận tải tuyến Á -Mỹ cùng với hệ thống quản lý, Logistic và các công ty con, các chi nhánh đại diện của Hanjin tại Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam và 4 nước khác với tổng giá trị 37 tỷ won, tức 32 triệu USD
Theo thông tin trước đó, có ít nhất 5 công ty muốn mua lại tuyến vận tải container (container làm kho đóng hàng, container làm văn phòng, container lạnh,...) quan trọng này của Hanjin. Mặc dù các công ty đấu thầu không được tòa án tiết lộ thông tin, nhưng được báo giới dự đoán bao gồm: Hiệp hội vận tải biển Hàn Quốc, tập đoàn Korea Line, công ty đầu tư tư nhân Hahn & Co, HMM và Mearsk
Trong đó HMM được đánh giá là một đối thủ mạnh trong việc mua lại các tải sản của Hanjin trong tuyến vận tải này và đại diện HMM cũng chia sẻ động thái tích cực của họ trong việc thương lượng, đàm phán với tòa án
Tuy nhiên, trong phiên đấu thầu cuối cùng thì Korea Kline Corporation đã dành chiến thắng do trả giá cao hơn các đối thủ và đặc biệt là hãng này chấp nhận sử dụng lao động của Hanjin. Theo đó toàn bộ 574 lao động, 7 chi nhánh nước ngoài và mua 5 tàu vận tải, mua bán container của Hanjin cùng với hệ thống phân phối hàng hóa trên toàn tuyết sẽ thuộc sự quản lý của Korea Line (một công ty con của SM Group)
Tuyến Á-Mỹ được xem là một miếng bánh khá béo bở bởi những lợi nhuận mà nó mang lại cho Hanjin trong thời gian qua đều rất tốt, khoảng 4 tỷ won/năm, tức 3,5 tỷ USD/năm
Như vậy, dưới sự bảo hộ của tòa án Seoul, hãng tàu Hanjin đã bước đầu thanh lý thành công một phần trong khối tài sản của mình, với mục đích trả nợ, tránh chịu thêm thua lỗ và dự tính kế hoạch tái cơ cấu để trở thành một hãng vận tải container nội địa. Trước đó, hãng cũng chia sẻ kế hoạch nhanh chóng thanh lý toàn bộ tàu container cũng như các tải sản của mình trong tháng 11/2016
>>> xem thêm: Container làm toilet giá rẻ
Hanjin đã bán lại tuyến vận tải Châu Á-Mỹ |
Theo đó, Korea Kline Corporation đã mua lại toàn bộ tuyến vận tải tuyến Á -Mỹ cùng với hệ thống quản lý, Logistic và các công ty con, các chi nhánh đại diện của Hanjin tại Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam và 4 nước khác với tổng giá trị 37 tỷ won, tức 32 triệu USD
Theo thông tin trước đó, có ít nhất 5 công ty muốn mua lại tuyến vận tải container (container làm kho đóng hàng, container làm văn phòng, container lạnh,...) quan trọng này của Hanjin. Mặc dù các công ty đấu thầu không được tòa án tiết lộ thông tin, nhưng được báo giới dự đoán bao gồm: Hiệp hội vận tải biển Hàn Quốc, tập đoàn Korea Line, công ty đầu tư tư nhân Hahn & Co, HMM và Mearsk
Trong đó HMM được đánh giá là một đối thủ mạnh trong việc mua lại các tải sản của Hanjin trong tuyến vận tải này và đại diện HMM cũng chia sẻ động thái tích cực của họ trong việc thương lượng, đàm phán với tòa án
Tuy nhiên, trong phiên đấu thầu cuối cùng thì Korea Kline Corporation đã dành chiến thắng do trả giá cao hơn các đối thủ và đặc biệt là hãng này chấp nhận sử dụng lao động của Hanjin. Theo đó toàn bộ 574 lao động, 7 chi nhánh nước ngoài và mua 5 tàu vận tải, mua bán container của Hanjin cùng với hệ thống phân phối hàng hóa trên toàn tuyết sẽ thuộc sự quản lý của Korea Line (một công ty con của SM Group)
Tuyến Á-Mỹ được xem là một miếng bánh khá béo bở bởi những lợi nhuận mà nó mang lại cho Hanjin trong thời gian qua đều rất tốt, khoảng 4 tỷ won/năm, tức 3,5 tỷ USD/năm
Như vậy, dưới sự bảo hộ của tòa án Seoul, hãng tàu Hanjin đã bước đầu thanh lý thành công một phần trong khối tài sản của mình, với mục đích trả nợ, tránh chịu thêm thua lỗ và dự tính kế hoạch tái cơ cấu để trở thành một hãng vận tải container nội địa. Trước đó, hãng cũng chia sẻ kế hoạch nhanh chóng thanh lý toàn bộ tàu container cũng như các tải sản của mình trong tháng 11/2016
>>> xem thêm: Container làm toilet giá rẻ