Hanjin Shipping Và Bài Học Cho Ngành Logistic Việt Nam
Được đánh giá là sụp đổ lớn nhất trong lịch sử ngành vận tải biển, Hanjin thậm chí còn vượt qua cả vụ phá sản của hãng United States Lines vào năm 1986. Vụ việc gây ảnh hưởng to lớn tới nền kinh tế chung của toàn cầu, trong đó có Việt Nam, vậy chúng ta rút ra được bài học gì từ vụ việc của hãng tàu chuyên vận chuyển thùng container khô chứa hàng hóa thuộc top 7 Thế giới này?
Đây được xem là thảm họa lớn chưa từng có đối với các công ty vận tải biển và các chủ hàng, cũng chính bởi tính chất nghiêm trọng chưa từng có như vậy nên hiện tại chưa có một điều lệ hay quy chuẩn nào để so sánh và xử lý sự cố một cách nhanh chóng. Hiện tại hãng Hanjin đã nộp đơn xin phá sản tại toàn án Hàn Quốc, đồng thời xin quyền bảo hộ cho các tàu hàng được cập bến tại 43 cảng biển trên Thế giới nhằm tránh tình trạng các thùng hàng mà đối tác của họ thuê container đóng hàng vẫn phải lênh đênh trên biển
Tính riêng tại Việt Nam, hiện đang có khoảng 1.300 tàu hàng chờ nhập vào và 1.500 tàu hàng chờ xuất tại các cảng của nước ta, vừa qua bộ công thương cũng đã chỉ đạo các ban ngành phối hợp giải quyết, hỗ trợ tránh tình trạng kẹt cứng tại các cảng biển. Cụ thể như đối với các đơn hàng ký với Hanjin nhưng chưa nhập lên tàu thì các chủ hàng linh động qua các đối tác khác, các hàng chờ nhập cảng thì được giải quyết nhanh chóng về thủ tục để rút hàng, tham vấn cho các công ty bảo hiểm về giảm thiểu rủi ro và các chi phí khác
>>> xem thêm: cho thuê container làm văn phòng
Về thủ tục hành chính, đại diện hàng hải Việt Nam cho biết, các công ty có thể thuê luật sự hay các công ty luật tại Hàn Quốc để chủ động làm việc, giải quyết các đơn hàng còn giang dở với Hanjin. Các doanh nghiệp cũng cần chủ động tập hợp các chứng từ chi phí liên quan để phối hợp với các bên giải quyết khi có yêu cầu. Đây là bài học to lớn để các lĩnh vực Logicstic Việt Nam có được cái nhìn nhận cụ thể về những rủi ro trong lĩnh vực của mình.
Logistic Việt Nam cần rút ra bài học sau sự sụp đổ của Hanjin |
Đây được xem là thảm họa lớn chưa từng có đối với các công ty vận tải biển và các chủ hàng, cũng chính bởi tính chất nghiêm trọng chưa từng có như vậy nên hiện tại chưa có một điều lệ hay quy chuẩn nào để so sánh và xử lý sự cố một cách nhanh chóng. Hiện tại hãng Hanjin đã nộp đơn xin phá sản tại toàn án Hàn Quốc, đồng thời xin quyền bảo hộ cho các tàu hàng được cập bến tại 43 cảng biển trên Thế giới nhằm tránh tình trạng các thùng hàng mà đối tác của họ thuê container đóng hàng vẫn phải lênh đênh trên biển
Tính riêng tại Việt Nam, hiện đang có khoảng 1.300 tàu hàng chờ nhập vào và 1.500 tàu hàng chờ xuất tại các cảng của nước ta, vừa qua bộ công thương cũng đã chỉ đạo các ban ngành phối hợp giải quyết, hỗ trợ tránh tình trạng kẹt cứng tại các cảng biển. Cụ thể như đối với các đơn hàng ký với Hanjin nhưng chưa nhập lên tàu thì các chủ hàng linh động qua các đối tác khác, các hàng chờ nhập cảng thì được giải quyết nhanh chóng về thủ tục để rút hàng, tham vấn cho các công ty bảo hiểm về giảm thiểu rủi ro và các chi phí khác
>>> xem thêm: cho thuê container làm văn phòng
Về thủ tục hành chính, đại diện hàng hải Việt Nam cho biết, các công ty có thể thuê luật sự hay các công ty luật tại Hàn Quốc để chủ động làm việc, giải quyết các đơn hàng còn giang dở với Hanjin. Các doanh nghiệp cũng cần chủ động tập hợp các chứng từ chi phí liên quan để phối hợp với các bên giải quyết khi có yêu cầu. Đây là bài học to lớn để các lĩnh vực Logicstic Việt Nam có được cái nhìn nhận cụ thể về những rủi ro trong lĩnh vực của mình.