Hãng Tàu Hanjin Phá Sản Và Ảnh Hưởng Của Ngành Logistic
Hãng tàu lớn nhất của Hàn Quốc - Hanjin Shipping đã nộp đơn xin phá sản vào cuối tháng 8/2016, điều này gây chấn động tới ngành vận tải biển, logistic nói chung, trong đó có lĩnh vận chuyển buôn bán container văn phòng, container kho, container lạnh trên toàn Thế giới
Ngày 31/8/2016, Hanjin tuyên bố phá sản trên 40 quốc gia, việc này kết thúc cho chuỗi hoạt động kinh doanh báo lỗ trong 4 năm gần đây của hãng tàu này (2011-2015), mặc dù Hanjin chỉ chiếm 2.9% trong ngành vận tải của Thế giới, song sự việc của hãng tàu Nhật Bản khiến cho hầu hết mọi hoạt động kinh tế vận tải bị ảnh hưởng. Hiện nay, Hanjin chỉ hoạt động nhằm giải quyết các đơn hàng cũ, thanh lý các cơ sở và không nhận thêm một đơn hàng nào nữa.
Hơn 140 tàu container của hãng này vẫn đang hoạt động trên các vùng biển, chuyên chở các thùng container rỗng chứa hàng cho các công ty kinh doanh trên toàn cầu, thế nhưng việc cập cảng cũng là điều hết sức khó khăn, khi các cảng biển đều lo ngại khả năng chi trả các khoản phí của Hanjin khi họ sử dụng các dịch vụ cảng biển. Điều này là hoàn toàn có cơ sở, bởi ngay khi thông tin Hanjin tuyên bố phá sản, cổ phiếu của hãng tàu đã giảm nhanh chóng 30%. Sự việc khiến cho hàng chục tàu container vẫn đang lênh đênh trên biển không thể cập cả, và nhiều tấn hàng có giá hàng chục tỷ đồng chưa thể bàn giao theo lộ trình từ trước
Và vào thời điểm cuối năm khi mà các nhu cầu giao thương ngày một nhiều, việc tìm kiếm một đối tác vận tải thay thế cũng trở nên khó khăn hơn cho các công ty, họ sẽ phải chịu sự áp giá cao hơn so với trước đây. Ngay tại Nhật Bản là quê hương của các hãng tàu này, thì các sản phẩm thương hiệu của Nhật cũng đang kiếm tìm nhà vận tải thay thế cho người đồng hương của mình để tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực mua bán container
Qua sự việc lần này, ước tính có rất nhiều các hoạt động kinh tế của Thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí bị nhấn chìm, để giải quyết vấn đề của Hanjin cần một khoảng thời gian tương đối dài.
Hãng tàu container kho Hanjin phá sản đã gây ảnh hưởng lớn tới nhiều lĩnh vực |
Ngày 31/8/2016, Hanjin tuyên bố phá sản trên 40 quốc gia, việc này kết thúc cho chuỗi hoạt động kinh doanh báo lỗ trong 4 năm gần đây của hãng tàu này (2011-2015), mặc dù Hanjin chỉ chiếm 2.9% trong ngành vận tải của Thế giới, song sự việc của hãng tàu Nhật Bản khiến cho hầu hết mọi hoạt động kinh tế vận tải bị ảnh hưởng. Hiện nay, Hanjin chỉ hoạt động nhằm giải quyết các đơn hàng cũ, thanh lý các cơ sở và không nhận thêm một đơn hàng nào nữa.
Hơn 140 tàu container của hãng này vẫn đang hoạt động trên các vùng biển, chuyên chở các thùng container rỗng chứa hàng cho các công ty kinh doanh trên toàn cầu, thế nhưng việc cập cảng cũng là điều hết sức khó khăn, khi các cảng biển đều lo ngại khả năng chi trả các khoản phí của Hanjin khi họ sử dụng các dịch vụ cảng biển. Điều này là hoàn toàn có cơ sở, bởi ngay khi thông tin Hanjin tuyên bố phá sản, cổ phiếu của hãng tàu đã giảm nhanh chóng 30%. Sự việc khiến cho hàng chục tàu container vẫn đang lênh đênh trên biển không thể cập cả, và nhiều tấn hàng có giá hàng chục tỷ đồng chưa thể bàn giao theo lộ trình từ trước
Và vào thời điểm cuối năm khi mà các nhu cầu giao thương ngày một nhiều, việc tìm kiếm một đối tác vận tải thay thế cũng trở nên khó khăn hơn cho các công ty, họ sẽ phải chịu sự áp giá cao hơn so với trước đây. Ngay tại Nhật Bản là quê hương của các hãng tàu này, thì các sản phẩm thương hiệu của Nhật cũng đang kiếm tìm nhà vận tải thay thế cho người đồng hương của mình để tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực mua bán container
Qua sự việc lần này, ước tính có rất nhiều các hoạt động kinh tế của Thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí bị nhấn chìm, để giải quyết vấn đề của Hanjin cần một khoảng thời gian tương đối dài.